Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
4 tháng 2 2017 lúc 4:03

+ Điền vào ô trống:

Giải bài 4 trang 36 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Vậy ta có bảng:

Giải bài 4 trang 36 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Tương tự như vậy với hàm số Giải bài 4 trang 36 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9 . Ta có bảng:

Giải bài 4 trang 36 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

+ Vẽ đồ thị hàm số:

Trên mặt phẳng lưới lấy các điểm A(-2; 6); Giải bài 4 trang 36 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9 ; O(0; 0); Giải bài 4 trang 36 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9 ; D(2; 6).

Nối các điểm trên theo một đường cong ta được parabol Giải bài 4 trang 36 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Lấy các điểm A’ (-2; -6); Giải bài 4 trang 36 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9 ; O(0; 0); Giải bài 4 trang 36 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9 ; D’(2; -6).

Nối các điểm trên theo một đường cong ta được parabol Giải bài 4 trang 36 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Giải bài 4 trang 36 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Nhận xét: Đồ thị hàm số Giải bài 4 trang 36 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9 và Giải bài 4 trang 36 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9 đối xứng nhau qua trục Ox.

Bình luận (0)
Xem chi tiết
YuanShu
15 tháng 10 2023 lúc 9:29

Bạn tự vẽ nhé.

\(a,\) 2 đồ thị hàm số \(y=2x,y=-3x+5\) giao nhau khi và chỉ khi :

\(2x=-3x+5\\ \Leftrightarrow5x=5\\ \Leftrightarrow x=1\)

Thay \(x=1\) vào \(y=2x\Leftrightarrow y=2\)

Vậy giao điểm của 2 đồ thị là \(\left(1;2\right)\)

\(b,\) 2 đồ thị hàm số \(y=3x+2,y=-\dfrac{1}{2}x+1\) giao nhau khi và chỉ khi :

\(3x+2=-\dfrac{1}{2}x+1\\ \Leftrightarrow\dfrac{7}{2}x=-1\\ \Leftrightarrow x=-\dfrac{2}{7}\)

Thay \(x=-\dfrac{2}{7}\) vào \(y=3x+2\Rightarrow y=\dfrac{8}{7}\)

Vậy giao điểm của 2 đồ thị là \(\left(-\dfrac{2}{7};\dfrac{8}{7}\right)\)

\(c,\) 2 đồ thị hàm số \(y=\dfrac{3}{2}x-2,y=-\dfrac{1}{2}x+2\) giao nhau khi và chỉ khi :

\(\dfrac{3}{2}x-2=-\dfrac{1}{2}x+2\\ \Leftrightarrow2x=4\\ \Leftrightarrow x=2\)

Thay \(x=2\) vào \(y=\dfrac{3}{2}x-2\Rightarrow y=1\)

Vậy giao điểm của 2 đồ thị là \(\left(2;1\right)\)

\(d,\) 2 đồ thị hàm số \(y=-2x+5,y=x+2\) giao nhau khi và chỉ khi :

\(-2x+5=x+2\\ \Leftrightarrow-3x=-3\\ \Leftrightarrow x=1\)

Thay \(x=1\) vào \(y=x+2\Rightarrow y=3\)

Vậy giao điểm của 2 đồ thị là \(\left(1;3\right)\)

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
30 tháng 9 2023 lúc 9:40

a) Để \(y = 8 \Leftrightarrow \frac{1}{2}{x^2} = 8 \Leftrightarrow {x^2} = 16 \Leftrightarrow x = 4\) hoăc \(x =  - 4\)

b) Vẽ đồ thị y=2x+1:

-Là đồ thị bậc nhất nên đồ thị là đường thẳng đi qua điểm có tọa độ (0; 1) và

(-1; -1)

Vẽ đồ thị \(y = 2{x^2}\)

- Đi qua điểm (1; 2) ; (-1; 2);(0;0)

Bình luận (0)
Triết Phan
Xem chi tiết
Harlequin Zousuke
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 2 2021 lúc 16:45

Hàm số \(y=\sqrt{3-m}\left(x+5\right)\) là hàm số bậc nhất khi \(\sqrt{3-m}\ne0\)

\(\Leftrightarrow3-m\ne0\)

\(\Leftrightarrow m\ne3\)

Tọa độ giao điểm của hai đồ thị hàm số \(y=\dfrac{1}{2}x-2\) và \(y=\dfrac{3}{2}x-2\) là nghiệm của hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{2}x-2=\dfrac{3}{2}x-2\\y=\dfrac{1}{2}x-2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{2}x-2-\dfrac{3}{2}x+2=0\\y=\dfrac{1}{2}x-2\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-x=0\\y=\dfrac{1}{2}x-2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0\\y=\dfrac{1}{2}\cdot0-2=-2\end{matrix}\right.\)

Vậy: Hai đồ thị hàm số \(y=\dfrac{1}{2}x-2\) và \(y=\dfrac{3}{2}x-2\) có tọa độ giao điểm là (0;-2)

Bình luận (0)
Nguyễn Phương Linh
17 tháng 2 2021 lúc 15:51

\(y=\sqrt{3-m}.\left(x+5\right)\) là hàm số bậc nhất \(\Leftrightarrow\sqrt{3-m}\ne0\Leftrightarrow m\ne3\)

 

Lập PT hoành độ ta có:

\(\dfrac{1}{2}x-2=\dfrac{3}{2}x-2\)

\(\Leftrightarrow x=0\)

\(\Rightarrow y=\dfrac{1}{2}.0-2=-2\)

=> Tọa độ (0;-2)

Bình luận (0)
bí ẩn
Xem chi tiết
Thanh Hân
Xem chi tiết
missing you =
5 tháng 5 2021 lúc 18:33

có phương trình hoành độ giao điểm 

3/2.x-2=-1/2.x+2<=>3/2.x+1/2.x=2+2

<=>2x=4<=>x=2

thay x=2 vào hàm số y=3/2.x-2=>y=1

vậy đồ thị hàm số y=3/2.x-2 và y=-1/2.x+2 cắt nhau tại điểm M(2;1)

Bình luận (0)
Xem chi tiết
Akai Haruma
29 tháng 11 2023 lúc 17:50

Lời giải:

a. Bạn tự vẽ đồ thị 

b. PT hoành độ giao điểm:

$2x-3=\frac{1}{2}x$

$\Rightarrow x=2$

Khi đó: $y=\frac{1}{2}x=\frac{1}{2}.2=1$

Vậy tọa độ giao điểm của 2 đường thẳng là $(2;1)$

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Đặng Phương Nam
4 tháng 4 2017 lúc 17:08

Bài giải:

Vẽ đồ thị: y = x2

x

-6

-3

0

3

6

y = x2

12

3

0

3

12

y = -x + 6

- Cho x = 0 => y = 6.

- Cho y = 0 => x = 6.

Vẽ đồ thị: xem hình bên dưới.

b) Giá trị gần đúng của tọa độ câc giao điểm (thực ra đây là giá trị đúng).

Hai đồ thị cắt nhau tại hai điểm A và B.

Theo đồ thị ta có A(3; 3) và B(-6; 12).



Bình luận (0)
Nguyễn thị thanh ngân
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 5 2023 lúc 10:58

a: loading...

b: (d1): y=1/2x+3/2; (d2): y=-2x; (d3): y=1/2x-2; (d4): y=-2x+4

=>(d1) vuông góc (d2), (d1) vuông góc (d4); (d2) vuông góc (d3); (d2)//(d4)

=>ABCD là hình chữ nhật

=>A(-3/5;6/5); B(2/5;16/5); C(4/5;-8/5); D(12/5;-4/5)

 

Bình luận (0)